- -

Sáng tạo có phải là một cá tính?

Facebook
Email
Print

[vc_row][vc_column][rev_slider_vc alias=”sang-tao-co-phai-1-ca-tinh”][vc_empty_space height=”50px”][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/6″][/vc_column][vc_column width=”2/3″][vc_column_text disable_pattern=”false”]

“Anh ấy/cô ấy là người sáng tạo”.
“Mình chẳng sáng tạo gì cả”

[/vc_column_text][/vc_column][vc_column width=”1/6″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/6″][/vc_column][vc_column width=”2/3″][mk_image src=”http://www.monsterlab.vn/wp-content/uploads/2018/03/minh_hoa1.jpg” image_size=”large”][mk_fancy_title color=”#5351aa” size=”32″ line_height=”140″ font_weight=”bold” txt_transform=”uppercase” letter_spacing=”1″ font_family=”none” align=”center” animation=”right-to-left”]Chúng ta vẫn dùng “sáng tạo” như một tính từ nhiều đến mức ta quên mất bản chất thực sự của nó.[/mk_fancy_title][/vc_column][vc_column width=”1/6″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/6″][/vc_column][vc_column width=”2/3″][vc_column_text animation=”left-to-right”]Nếu tra google “sáng tạo là gì”, bạn sẽ nhận được một số kết quả sau:
– Là dám nghĩ khác và dám làm khác.
– Là một ý tưởng mới.
– Là một điều gì đó mới mẻ táo bạo và khác thường.
– Là sự sắp xếp mọi thứ đã có sẵn theo một trật tự mới.
– Là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra những giá trị mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.

Tất cả những định nghĩa trên về một khía cạnh nào đó đều đúng nhưng chưa đủ.

Tôi đã tìm thấy một định nghĩa khá đầy đủ và khái quát trong cuốn Phương pháp luận sáng tạo: “Sáng tạo là hoạt động tạo ra bất cứ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng cụ thể)”.

Trong khi đó, cá tính là những phẩm chất đặc biệt mà bạn có, nó khiến bạn trở nên khác biệt với những người xung quanh. Nói đến đây thì bạn cũng có thể biết rằng:[/vc_column_text][/vc_column][vc_column width=”1/6″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/6″][/vc_column][vc_column width=”1/3″][mk_fancy_title color=”#d7430b” size=”40″ line_height=”140″ font_weight=”bold” txt_transform=”uppercase” letter_spacing=”1″ margin_top=”60″ font_family=”none” animation=”left-to-right”]Sáng tạo không phải là một Cá tính và càng không phải là thứ có sẵn.[/mk_fancy_title][/vc_column][vc_column width=”1/3″][mk_moving_image src=”http://www.monsterlab.vn/wp-content/uploads/2018/03/minh_hoa2e.jpg” axis=”pulse” animation=”right-to-left”][/vc_column][vc_column width=”1/6″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/6″][/vc_column][vc_column width=”2/3″][vc_column_text animation=”bottom-to-top”]Câu chuyện về nhà sáng tạo, nhà triết học tự nhiên, nhà hội họa vĩ đại Leonardo de Vinci là một minh chứng chân thực cho quan điểm này.

Con đường hội họa của một vĩ nhân không chỉ có mỗi tài năng mà thành.  Khi 14 tuổi, Leonardo đã phải trải qua bài học đầu tiên nghe có vẻ đơn giản nhưng lại vô cùng khó khăn. Đó là vẽ quả trứng gà.

Ngày qua ngày, ông vẫn phải vẽ đi vẽ lại quả trứng đó cho đến khi ông chán nản và phàn nàn với người thầy của mình rằng “Vẽ trứng là điều đơn giản nhất trên Trái đất này, đến cả một đứa trẻ lên ba cũng có thể làm được”.

Câu trả lời của người thầy đáng kính sau đó dường như đã trở thành “kim chỉ nam” cho sự nghiệp hội họa lẫy lừng sau này của Leonardo Da Vinci:

“Vẽ trứng không hề đơn giản như ta nghĩ, trong 1000 quả cũng không thể tìm ra 2 quả giống hoàn toàn. Thậm chí với một quả trứng, ở những góc độ khác nhau, chúng cũng sẽ trông khác nhau”.

Cậu bé lúc này đã chợt nhận ra ý nghĩa sâu xa từ bài học của người thầy rằng phải trải qua sự khổ luyện đến thuần thục thì mới có khả năng thể hiện được một cách thật chân thực mọi sự vật mình vẽ. Cứ như vậy, Leonardo vẫn miệt mài vẽ trứng để tìm đến được sự hoàn hảo và dần trở thành một nhà họa sĩ tài ba, vang danh khắp thế giới.

Sáng tạo không phải điều chỉ một vài cá thể có. Đó là kết quả của sự rèn rũa. Nếu bạn còn chưa tin thì hãy để tôi kể lại cho bạn nghe thêm câu chuyện về 10.000 lần thất bại của nhà sáng chế Thomas Edison.

Ai cũng biết bóng đèn điện là một trong những sáng chế vĩ đại làm thay đổi cục diện lịch sử và cuộc sống nhân loại. Nhưng không phải ai cũng biết rằng, phải sau 10.000 lần thử nghiệm thất bại, Thomas Edison mới tìm ra đúng vật liệu làm sợi tóc bóng đèn.

Không riêng gì lĩnh vực nghiên cứu khoa học, trong lĩnh vực nào cũng vậy, bạn đều cần miệt mài tìm tòi nghiên cứu mới để thực sự hiểu việc mình đang làm thì mới có cơ sở để sáng tạo.[/vc_column_text][/vc_column][vc_column width=”1/6″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”1/12″][/vc_column][vc_column width=”5/12″][mk_moving_image src=”http://www.monsterlab.vn/wp-content/uploads/2018/03/minh_hoa3d.jpg” animation=”left-to-right”][/vc_column][vc_column width=”1/3″][mk_fancy_title color=”#ed760c” size=”30″ line_height=”140″ font_weight=”bold” txt_transform=”uppercase” letter_spacing=”1″ margin_top=”20″ margin_bottom=”10″ font_family=”none” animation=”right-to-left”]Nếu làm một phép so sánh thì có thể nói sáng tạo của mỗi người như một viên ngọc. Ngọc có sáng hay không là do bạn có chịu mài rũa hay không mà thôi. Bạn càng để tâm rèn luyện mài rũa thì viên ngọc sáng tạo sẽ càng tỏa sáng.[/mk_fancy_title][/vc_column][vc_column width=”1/12″][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column width=”11/12″][vc_column_text]

Biên tập viên: Trà My

Thiết  kế: Thùy Trang

[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]

Facebook
Email
Print

Responses

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

KHÓA HỌC DÀI HẠN

KHÓA HỌC NGẮN HẠN

Đăng nhập